Thứ Năm, 22 tháng 9, 2016

Làm biển quảng cáo cho công ty

Với kinh nghiệm cùng khả năng chuyên môn cao, Biển quảng cáo BNT của chúng tôi sẽ giúp bạn thiết kế những mẫu biển quảng cáo đẹp, sáng tạo góp phần đưa sản phẩm của bạn đến gần hơn với khách hàng.

Dịch vụ Biển quảng cáo của chúng tôi chuyên cung cấp:

    Biển quảng cáo ốp nhôm
    Biển quảng cáo hộp đèn
    Biển quảng cáo pano
    Biển điện tử
    Biển bạt, Biển bạt Hiflex
    Biển quảng cáo chữ nổi
    Biển quảng cáo đồng ăn mòn
    Biển quảng cáo inox ăn mòn
    Biển quảng cáo đèn Led
    Biển quảng cáo đèn Neon sign
    Biển quảng cáo cửa hàng
    Biển quảng cáo bar
    Biển quảng cáo cafe
    Biển quảng cáo karaoke
    Biển quảng cáo showroom
    Biển quảng cáo công ty
    Tư vấn, thiết kế, lắp đặt biển quảng cáo
    Làm biển quảng cáo theo yêu cầu

Với quy trình chuyên nghiệp, nhanh chóng, chúng tôi nhận tư vấn, thiết kế, lắp đặt và làm biển quảng cáo các loại cho khách hàng là doanh nghiệp nhỏ, tập đoàn lớn, các hệ thống cửa hiệu có nhận diện thương hiệu, các cửa hàng nhỏ lẻ. Liên hệ ngay với chúng tôi khi có nhu cầu.

Các công ty, doanh nghiệp có nhu cầu làm biển quảng cáo có thể liên hệ tại đây: http://truyenthongbnt.com/thiet-ke-bien-quang-cao-cong-ty/

Thứ Ba, 13 tháng 9, 2016

Làm thế nào trị dứt điểm đau bụng kinh đây ?

Đau bụng kinh là một chứng bệnh khó chịu thường gặp ở nữ giới, nó không chỉ khiến chị em gặp nhiều phiền toái trong sinh hoạt mà nó còn ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe sinh sản sau này bởi rất có thể chị em đau bụng kinh là triệu chứng của bệnh phụ khoa nào đó.

Do vậy, chị em cần phải trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về hiện tượng này để có thể chủ động bảo vệ sức khỏe của bản thân. Hãy cùng theo dõi bài viết sau đây để có thêm kiến thức về hiện tượng đau bụng kinh nhé.

Hiện tượng đau bụng kinh ở phụ nữ là gì?


Đau bụng kinh là một thuật ngữ được dùng để chỉ một loạt các triệu chứng trước, trong và sau khi hành kinh bao gồm đau tức bụng dưới, đau thắt lưng, bụng có cảm giác đầy hơi… Mức độ đau bụng kinh ở mỗi người là có sự khác nhau, những trường hợp bị đau bụng kinh ở mức độ nhẹ thường không quan tâm lắm đến chứng bệnh này nhưng cũng có người bị đau quằn quại đến mức không thể chịu đựng được gây ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và sinh hoạt hàng ngày.

Hiện tượng đau bụng kinh được chia thành hai loại


Loại 1: Đau bụng kinh nguyên phát
Hiện tượng này thường gặp ở những bạn gái mới bắt đầu có kinh nguyệt và kéo dài trong khoảng 2 – 3 năm.

Loại 2: Đau bụng kinh thứ phát
Hiện tượng này thường gặp ở những chị em đang trong độ tuổi sinh sản.

Nguyên nhân gây đau bụng kinh


Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng đau bụng kinh. Trường hợp bạn bị đau bụng kinh nguyên phát thì nguyên nhân có thể là do sự co thắt quá độ của các cơ trơn tử cung để đẩy máu kinh ra ngoài hoặc cũng có thể là do cổ tử cung của bạn quá hẹp, tử cung ở vị trí không bình thường.

Trong khi đó, nguyên nhân gây đau bụng kinh thứ phát chủ yếu là do chị em đang mắc phải một bệnh phụ khoa nào đó như: lạc nội mạc tử cung, viêm vùng chậu, u xơ tử cung, viêm vùng chậu… Ngoài ra, chị em cũng có thể bị đau bụng kinh do đặt vòng tránh thai, tâm lý không ổn định hay do hàm lượng chất prostaglandin (PG) trong máu kinh nguyệt tăng cao…

Tình trạng đau bụng kinh được biểu hiện qua 3 mức độ đau khác nhau


- Mức độ nhẹ: Trước hoặc trong kỳ nguyệt san (thường là ngày hành kinh đầu tiên) các bạn gái thường có dấu hiệu đau thắt lưng nhẹ, đau âm ỉ phần bụng dưới, đầy bụng, ngực căng.

- Mức độ trung bình: Ở mức độ này ngoài triệu chứng đau bụng và đau lưng chị em còn có một số triệu chứng khác như buồn nôn, nôn, chây tay lạnh, bủn rủn.

- Mức độ nặng: Chị em thường bị đau dữ dội với những cơn đau thắt lưng kéo dài, chân tay tê lạnh, mặt mũi xanh xao tái nhợt, ra nhiều mồ hôi kèm theo tình trạng nôn mửa. Nhiều trường hợp đau đến mức ngất đi gây ảnh hưởng đến sinh hoạt.

Các biện pháp khắc phục chứng đau bụng kinh



Để giúp chị em cảm thấy dễ chịu hơn mỗi khi “đến tháng”, sau đây chúng tôi xin chia sẻ một số cách cải thiện chứng đau bụng kinh.

Chườm nước nóng: Chị em có thể sử dụng chai thủy tinh nhỏ rồi đựng nước ấm, sau đó lăn qua lăn lại vào phần bụng dưới.

Đắp gừng tươi: Bạn sử dụng gừng tươi xắt lát hoặc giã nát chườm vào phần bụn khoảng 5 – 10 phút.
Massage nhẹ: Chị em nên thường xuyên massage nhẹ nhàn phần bụng dưới trong kỳ nguyệt san. Việc này sẽ giúp co cơ bụng không bị co thắt đột ngột gây đau bụng kinh.

Chế độ ăn uống hợp lý, uống nhiều nước, kiêng ăn đồ lạnh hay những thực phẩm có tính hàn trong kỳ nguyệt san, đặc biệt là chị em nên ăn nhiều sữa chua trong thời gian này.
Có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý.

Chúc chị em khoẻ mạnh !